9 Phương Pháp Giúp Trẻ Say Mê Việc Học Tập
Không đi học sao được? Không đi học thì con có thể làm gì cơ chứ?
Hiện tượng “trẻ chán học” không phải đặc trưng riêng của một lứa tuổi, một bộ phận học sinh thuộc tầng lớp xã hội nào đó, mà là vấn đề mà bất kỳ học sinh hay gia đình nào đều có thể gặp phải. Những lý do khác nhau có thể góp phần vào tình trạng này, như áp lực từ gia đình và nhà trường, khối lượng công việc quá lớn, phương pháp học không phù hợp, hoặc thiếu sự quan tâm và khích lệ từ người xung quanh. Chính vì sự quan tâm này mà chúng ta cần tìm hiểu các giải pháp để giúp trẻ em vượt qua tình trạng chán chường và trở lại đam mê việc học.
Cuốn sách 9 phương pháp giúp trẻ say mê việc học tập sẽ là những câu chuyện có thể giúp cho mọi đứa trẻ thoát khỏi sự mắc kẹt trong mơ hồ tìm thấy ý nghĩa của việc học đối với bản thân và đến trường một cách vui vẻ.
Nội dung sách 9 phương pháp giúp trẻ say mê việc học tập
292 trang sách sẽ tóm gọn với 3 nội chính:
Phần 1: Trẻ chán học – Vấn đề nhức nhối của xã hội, gia đình và cá nhân
Phần 2: Tại sao con tôi không muốn đến trường
Phần 3: Làm thế nào để cùng trẻ đối phó với sự chán học
Những rào cản kéo dài hành vi chán học của trẻ
Hầu như mọi ngôi trường, giáo viên, gia đình đều áp đặt thứ hạng lên con trẻ phải đạt được điểm số cao, rồi tham gia lớp học thêm để bồi dưỡng, phải học ngày đêm bởi không phải đứa trẻ nào cũng có trí tuệ hay tiềm năng để trở thành học sinh giỏi cả. Áp đặt khiến con càng rối loạn cộng thêm việc ganh đua thành tích so với các bạn đồng trang lứa, tác động từ môi trường xung quanh làm tinh thần học của trẻ giảm xuống.
Nếu tiếp xúc với nhiều gia đình đang đau đầu vì hiện tượng trẻ chán học, bạn sẽ phát hiện đứa trẻ chán học thường là một gia đình đầy mâu thuẫn và rắc rối. Bố mẹ đặt kì vọng quá cao vào con cái dẫn đến cãi vã, chiến tranh. Nhiều bậc phụ huynh vô cớ chỉ trích với thành tích học tập của con, đánh giá công kích hạ thấp nhân cách của trẻ. Có lúc nhìn trẻ tự do thoải mái nhưng trong lòng ngập tràn mông lung, thậm chí một số trẻ không cần đến gia đình này.
Nhiều đứa trẻ không tìm thấy ý nghĩa từ việc học mà việc đi học như là một công việc mà xã hội, nhà trường, bố mẹ giao cho m.ình. Trong suy nghĩ của các em học tập chỉ đáp ứng kỳ vọng cho mọi người, chứ không phải cho m.ình và coi đây là việc nhọc nhằn, không có ý nghĩa và giá trị hấp dẫn chúng.
Rào cản trở lại trường phải đi học, phải suy nghĩ về điểm số, phải gồng m.ình đối phó với những bạn ghen tị với thành tích của m.ình. Sự quan tâm đặc biệt của giáo viên và các bạn cùng lớp dành cho m.ình vì học kém, mặc dù việc làm này tốt nhưng trong mắt trẻ khiến chúng cảm thấy xấu hổ như thể m.ình không bình thường khiến chúng cô lập.
Chúng ta thường hiểu lầm rằng trẻ con chán học do ham chơi, lười biếng hay giả vờ giả vịt. Không thể phủ nhận khi gặp áp lực học hành một số học sinh sử dụng cách “bị bệnh” để tránh dò hỏi từ bố mẹ. Trong quá trình tư vấn tâm lý hàng ngày người ta phát hiện rằng có một số em chán học dẫn đến rối loạn tâm thần(trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, rối loạn thần kinh).
Làm sao để trẻ đối phó với sự chán học
Mâu thuẫn hôn nhân chưa được giải quyết giữa bố mẹ thường là gánh nặng tinh thần đến con cái khiến chúng không yên tâm đi học. Ngược lại bố mẹ mang đến cho con gia đình ổn định, hạn chế mâu thuẫn thì chắc chắn là điều may mắn đối với con trẻ.
Những bậc cha mẹ mang trong m.ình tổn thương về tâm lý, khi con có cảm xúc tiêu cực lại mất kiểm soát rất cao sẽ càng “nuôi dưỡng” trẻ chán học. Giúp trẻ đối mặt với việc này phụ huynh cần học cách suy ngẫm, sắp xếp lại cảm xúc tiêu cực để trẻ không bị tác động.
Thay vì cha mẹ tức giận với điểm số hay cảm xúc tiêu cực của con cái mà hãy trở thành “người đồng đội tốt” mới có thể giúp đỡ con m.ình. Khi giải quyết tình trạng chán học phụ huynh trở thành “chiếc đệm giải tỏa cảm xúc” của trẻ tức là đang chở che và an ủi khi trẻ gặp áp lực liên quan đến học tập
Khi gặp phải thất bại những đứa trẻ mắc “căn bệnh trống rỗng” sẽ dễ chán học. Giúp bệnh nhân thoát khỏi tình trạng này không phải ép chúng yêu thích việc học mà biến việc học trở thành lý tưởng của bản thân, giúp chúng nhận ra có thể không thích đi học nhưng phải có mục tiêu lý tưởng sống cho riêng m.ình miễn không vi phạm pháp luật hay trái đạo đức.
Nhiều trẻ không chịu đến trường là do thiếu tự tin, luôn nghĩ rằng bản thân thiếu tự tin không thể đương đầu với áp lực học tập. Cha mẹ rèn sự tự tin cho con nhưng khen con chưa đủ, chưa khơi dậy sự công nhận của trẻ. Hãy quan tâm mọi sự tiến bộ của con, nhìn vấn đề với con mắt tích cực, đến lúc buông thì buông đừng tước quyền hưởng thụ cảm giác thành tựu của trẻ khiến chúng cô lập
Cuốn sách này là một nguồn tài liệu vô cùng hữu ích đặc biệt là các bậc phụ huynh và giáo viên, nhằm giúp trẻ em phát triển đam mê và lý thú với việc học tập. Cuốn sách giúp con trẻ tìm thấy nguồn lực cho m.ình, cùng con tìm cách đối mặt với thử thách, cùng con tìm thấy ước mơ của m.ình cùng gieo trồng và chờ nó nảy mầm.
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Hàng chính hãng | Có |
---|---|
Công ty phát hành | MCBOOKS |
Phương thức giao hàng Seller Delivery | Nhà bán giao hàng cho khách hàng |
Nhà xuất bản | hong duc |
SKU | 1155269434830 |
sách tô màu đồ chơi trẻ em nhật ký trưởng thành của đứa trẻ ngoan vô cùng tàn nhẫn vô cùng yêu thương quốc văn giáo khoa thư toán tư duy tập đánh vần tiếng việt 4-6 tuổi sách tiếng việt lớp 1 phát triển kỹ năng tư duy phản biện nuôi con không phải là cuộc chiến trọn bộ để con được ốm ăn dặm sách ăn dặm không phải là cuộc chiến chào con ba mẹ đã sẵn sàng thực đơn ăn dặm cho bé thực đơn ăn dặm kiểu nhật ăn dặm kiểu nhật dạy con kiểu nhật sách ăn dặm dạy con kiểu nhật 2 tuổi ăn dặm không phải cuộc chiến nuôi con không phải là cuộc chiến ăn dặm không phải là cuộc chiến vô cùng tàn nhẫn vô cùng yêu thương full dạy con mẹ luôn đồng hành cùng con mẹ việt dạy con bước cùng toàn cầu nuôi con không phải cuộc chiến con mình chẳng lẽ lại vứt cách khen cách mắng cách phạt con