Bàn Chải Đánh Răng Lông Mềm Người Lớn Sang Trọng Giữ Răng Miệng Luôn Sạch Sẽ - GD33
Bàn Chải Đánh Răng Lông Mềm Người Lớn Sang Trọng Giữ Răng Miệng Luôn Sạch Sẽ - GD33
Mô tả ngắn
Sức Khỏe > Chăm sóc cá nhân > Vệ sinh răng miệng > Bàn chải đánh răng || Bàn Chải Đánh Răng Lông Mềm Người Lớn Sang Trọng Giữ Răng Miệng Luôn Sạch Sẽ - GD33
Giới thiệu Bàn Chải Đánh Răng Lông Mềm Người Lớn Sang Trọng Giữ Răng Miệng Luôn Sạch Sẽ - GD33
Bàn Chải Đánh Răng Lông Mềm Người Lớn Sang Trọng Giữ Răng Miệng Luôn Sạch Sẽ - GD33
💟 Cách bảo quản bàn chải đánh răng đúng cách Nếu bảo quản bàn chải đánh răng không đúng cách có thể khiến bàn chải đánh răng phát triển thành một ổ chứa đầy vi khuẩn, vi rút, nấm gây nhiều nguy cơ đối với sức khỏe. Để bàn chải đánh răng luôn sạch sẽ và an toàn khi sử dụng, cần lưu ý thực hiện một số hướng dẫn bảo quản bàn chải đánh răng như sau:
Không nên sử dụng chung bàn chải đánh răng Cần rửa sạch bàn chải đánh răng với nước ấm vài giây trước khi sử dụng. Sau khi sử dụng xong, cần rửa bàn chải thật sạch, vẩy cho khô nước. Sau đó, để bàn chải ở nơi khô ráo với góc nghiêng 45 độ để nước đọng trong bàn chải dễ thoát ra ngoài, bàn chải được làm khô nhanh hơn. Tránh để bàn chải ở những nơi ẩm ướt như nhà tắm và tránh để đầu các bàn chải tiếp xúc với nhau. Không nên để bàn chải còn ướt trong hộp kín thường xuyên, môi trường kín và ẩm sẽ giúp vi khuẩn phát triển nhanh hơn. Thay bàn chải đánh răng theo định kỳ 3-4 tháng/lần hoặc nhanh hơn nếu lông bàn chải có dấu hiệu xơ, mòn, bị toe ra hai bên. Sử dụng một bàn chải trong thời gian quá lâu sẽ làm hiệu quả làm sạch của bàn chải kém đi. Lông bàn chải sẽ khó len qua các kẽ răng để làm sạch mảng bám. Mặc khác, khi một bàn chải được sử dụng lâu thì lượng vi khuẩn sẽ phát triển trong nó cũng nhiều hơn. Bàn chải đánh răng cũng nên được thay mới sau khi ốm vì những mầm bệnh còn lưu lại trong bàn chải có thể gây nhiễm bệnh trở lại.