Chiến Lược Tài Chính Trong Quản Trị Kinh Doanh Đất nước Việt Nam chúng ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, ngày càng phải đối mặt với nhiều cam go thách thức. Riêng với các Do...
Giới thiệu Chiến Lược Tài Chính Trong Quản Trị Kinh Doanh_KT
Chiến Lược Tài Chính Trong Quản Trị Kinh Doanh
Đất nước Việt Nam chúng ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, ngày càng phải đối mặt với nhiều cam go thách thức. Riêng với các Doanh nghiệp, sự cạnh tranh để sinh tồn và phát triển ngày càng trở nên khốc liệt.
Bối cảnh trên đòi hỏi các Nhà Quản trị không chỉ dừng lại ở việc nắm vững một số kỹ năng tác nghiệp thông thường mà còn yêu cầu phải có tầm nhìn xa trông rộng, biết dự đoán (Forecast) về các biến động có thể xảy ra, tiên liệu về các rủi ro và các biện pháp phòng ngừa, chế ngữ, hoạch định các chiến lược về huy động vốn, sử dụng vốn, nắm bắt và vận dụng thời cơ… Như vậy, nền kinh tế tri thức yêu cầu nhà quản trị phải là nhà quản trị chiến lược.
Cuốn sách giáo trìnhChiến Lược Tài Chính Trong Quản Trị Kinh Doanh được biên soạn nhằm đáp ứng tình hình thực tế kể trên. Ngoài ra, nó còn cung ứng nhiều kiến thức bổ ích cho các bạn Sinh viên Đại học ngành Kinh tế, Thương mại, Quản trị kinh doanh… đồng thời cũng là tài liệu cần thiết giúp các nhà Quản lý Doanh nghiệp tham khảo trong quyết định tài chính (Financial decision Making) trong nhiệm vụ quản lý hữu hiệu và phát triển bền vững.
Mục lục:
Lời giới thiệu
Chương 1: Nhận định tình hình chung về kinh tế xã hội
Tình hình chung về kinh tế, chính trị và xã hội
Tình hình chung về hoạt động kinh doanh thương mại
Kết luận
Chương 2: Nhu cầu về đội ngũ nhà quản trị có năng lực hoạch định chiến lược tài chính
Nhà quản trị chiến lược có kỹ năng
Nhà quản trị chiến lược có bản lĩnh
Nhà quản trị chiến lược biết nhìn xa trông rộng, biết phát hiện thời cơ và nắm bắt thời cơ
Kết luận
Chương 3: Khái niệm chung về hoạch định chiến lược
Chiến lược và hoạch định chiến lược
Giới thiệu một số chiến lược kinh tế xã hội
Chương 4: Chiến lược về tài chính trong quản trị kinh doanh chiến lược huy động vốn
Các mô hình về chiến lược kinh doanh
Chiến lược tài chính tiêu biểu: huy động vốn
Chương 5: Chiến lược tiết kiệm vốn
Khái niệm về vốn trong doanh nghiệp
Tiết kiệm vốn trong quản lý doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt
Thực hiện chiến lược: (Tiết kiệm vốn lưu động)
Chương 6: Chiến lược khai dụng giá phí biên tế
Khái niệm về giá phí biên tế
Trường hợp điển hình
Chương 7: Chiến lược tối đa hoá lợi nhuận
Khái niệm chung
Nghiên cứu phân tích tương quan giữa giá cả và nhu cầu thị trường
Ứng dung kỹ thuật quy hoạch tuyến tính
Chương 8: Chớp thời cơ trong kinh doanh
Thời cơ là gì?
Nắm bắt thời cơ
Chương 9: Chiến lược đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp
Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược đầu tư TSCĐ
Hoạch định chiến lược đầu tư
Chương 10: Chiến lược sử dụng vốn hiệu quả
Nhận diện đúng phương án sản phẩm
Lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn
Ứng dụng nhạy bén khoa học kỹ thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Chương 11: Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh theo phương thức hạ giá thành
Kỹ thuật phân tích hoà vốn
Phân tích giá phí để giảm giá thành
Chương 11: Có nên vay vốn để kinh doanh hay không?
Đòn cân nợ của doanh nghiệp
Phân tích: Có nên vay vốn để kinh doanh?
Định hướng chiến lược
Chương 12: Chiến lược định giá sản phẩm
Chiến lược định giá hướng vào doanh nghiệp
Chiến lược định giá hướng ra thị trường
Chương 13: Định giá doanh nghiệp
Mục đích của định giá doanh nghiệp
Các phương pháp định giá doanh nghiệp
Chương 14: Dự báo nhu cầu vốn qua bảng cân đối kế toán
Khái niệm về bảng cân đối kế toán
Dự báo nhu cầu vốn qua bảng CĐKT
Chương 15: Phân tích các rủi ro trong hoạt động kinh doanh và các biện pháp để chế ngự hoặc giảm thiểu tác hại của các rủi ro nói trên
Chương 16: Quyết định về tài chính
Phụ lục bảng thừa số lãi suất
Nghị định số 52/2006/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2006 của chính phủ
Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2007 của Bộ tài chính
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....