Combo Nuôi Con Bằng Yêu Thương, Dạy Con Bằng Lý Trí + Nuôi Con Không Phải Là Cuộc Chiến + Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương + Để Con Được Ốm + Chờ Đến Mẫu Gíao Thì Đã Muộn - Tặng Kèm Sách Người Mỹ Gíup Con Ở Độ Tuổi Mầm Non

Nhãn hàng: Foster Cline & Jim Fay | Xem thêm các sản phẩm Sách Làm Cha Mẹ của Foster Cline & Jim Fay
Combo Nuôi Con Bằng Yêu Thương, Dạy Con Bằng Lý Trí + Nuôi Con Không Phải Là Cuộc Chiến + Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương + Để Con Được Ốm + Chờ Đến Mẫu Gíao Thì Đã Muộn - Tặng Kèm Sách Người Mỹ G...
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Combo Nuôi Con Bằng Yêu Thương, Dạy Con Bằng Lý Trí + Nuôi Con Không Phải Là Cuộc Chiến + Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương + Để Con Được Ốm + Chờ Đến Mẫu Gíao Thì Đã Muộn - Tặng Kèm Sách Người Mỹ Gíup Con Ở Độ Tuổi Mầm Non

Combo Nuôi Con Bằng Yêu Thương, Dạy Con Bằng Lý Trí + Nuôi Con Không Phải Là Cuộc Chiến + Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương + Để Con Được Ốm + Chờ Đến Mẫu Gíao Thì Đã Muộn - Tặng Kèm Sách Người Mỹ Gíup Con Ở Độ Tuổi Mầm Non

1. Nuôi Con Bằng Yêu Thương, Dạy Con Bằng Lí Trí

Cuốn sách của hai tác giả Foster Cline  Jim Fay đã mở ra một cuộc cách mạng trong việc nuôi dạy con trên toàn nước Mỹ và khắp thế giới. Trong những năm qua, sách đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, tiếp cận được hàng triệu cha mẹ đang gặp rắc rối trong việc nuôi dạy con. Sự kết hợp giữa tình yêu thương và lý trí trong sách không chỉ giúp phụ huynh tìm được đường đi đúng trong sự nghiệp làm cha mẹ của mình mà còn tạo ra được triết lý win – win dành cho cả cha mẹ và con cái. Triết lý này đã được hàng triệu cha mẹ trải nghiệm, theo đó đôi bên đều chiến thắng: cha mẹ chiến thắng vì yêu con một cách sáng suốt, trẻ cũng chiến thắng vì có thể sống tự lập, có trách nhiệm. Gần gũi và kinh điển, thực tế nhưng không kém phần khoa học, cuốn sách giúp cha mẹ cách từng bước xây nên những viên gạch vững chắc trong suốt quá trình nuôi dạy trẻ.

Nuôi con bằng yêu thương, dạy con bằng lý trí sẽ giúp cha mẹ:

- Đặt yêu thương đúng nơi, trao lý trí đúng chỗ

- Xử trí hàng loạt được những thách thức mà hầu hết cha mẹ hiện nay phải đối mặt

- Nắm được những tình huống khiến trẻ hay nóng giận, cáu gắt, thiếu trách nhiệm

- Nuôi dạy nên một đứa trẻ tự lập, có trách nhiệm với bản thân

Với mục tiêu nuôi dạy những đứa trẻ tự lập, Nuôi con bằng yêu thương, dạy con bằng lý trí được ví như kim chỉ nam dành cho những ai còn chưa tìm được hướng nuôi dạy con. Cha mẹ không nên tạo một môi trường vô trùng để bao bọc con, tính tự lập ở trẻ cũng không tự dưng mà có. Tất cả đều cần có một quá trình để cha mẹ thay đổi suy nghĩ, nhìn nhận lại cách nuôi con của mình và tìm ra được một phương pháp phù hợp.

2. Nuôi Con Không Phải Là Cuộc Chiến

Bạn đã được làm mẹ, được ôm trên tay sinh linh bé bỏng của mình. Hẳn bạn đang rất băn khoăn và trăn trở với hàng ngàn thắc mắc: làm thế nào để giúp bé làm quen với gia đình, bắt nhịp với cuộc sống mới lạ bên ngoài, làm thế nào để hiểu và đáp ứng đúng những nhu cầu của em bé sơ sinh chỉ mới biết dùng tiếng khóc làm công cụ duy nhất để giao tiếp đây. Những câu hỏi cứ liên tiếp nảy ra, bạn cuống cuồng tìm sự trợ giúp và giải đáp từ nhiều nguồn khác nhau, để rồi dễ dàng rơi vào một vòng xoáy sai lầm và một cuộc chiến mệt mỏi trong sự nghiệp nuôi con nhỏ.

Những ngày đầu tiên bạn sẽ cố gắng cho bé bú liên tục, nhằm kích sữa, để con biết đây là mẹ. Đôi khi bạn sẽ đánh thức con dậy để cho con bú khi thấy bé ngủ li bì vì bạn sợ lâu quá con không bú sẽ bị đói. Bạn liên tục tự hỏi: con bú ít thế có đói không? Mình làm như thế có sao không? Con có ngủ được không? Con có nóng không? Con có lạnh không? Và làm thế nào để con tăng cân nhanh nhất có thể. Con tăng cân thế có chậm so với anh, chị, em hay con nhà hàng xóm không?

Khi được 4 tháng tuổi, tự nhiên bạn thấy con bú ít hẳn, con cáu gắt, con ngủ không yên, con dậy đêm nhiều lần. Bạn nghĩ là con đói, hốt hoảng cho con bú mỗi giờ. Con quấy khóc, chỉ có ti mẹ hay cái bình mới có thể cho con ngủ được. Và chỉ khi ngủ con mới chịu ăn. Mỗi giấc ngủ của con chỉ kéo dài 30 phút rồi con choàng dậy và kích động như chưa bao giờ được nghỉ ngơi. Đêm con dậy liên tục, con đòi bú, bạn nghĩ con ngày bú ít chắc cần bú bù, cả đêm bạn chẳng ngủ vì phục vụ “tiếp dưỡng” cho con. Mẹ mệt và cảm giác càng ngày con càng “khó tính”.6 tháng con bắt đầu ăn dặm, con cứ nhè chẳng ăn được bao nhiêu. Bạn quyết cho con nằm ngửa ra bón để chờ trọng lực của tự nhiên giúp thức ăn “rơi” vào bụng con. Sữa cũng vậy - cách duy nhất để uống sữa là nằm ngửa đút thìa, hay tệ hơn là uống bằng xi-lanh. Con vẫn quấy khóc đêm, dậy liên tục. Bạn cảm giác những đêm mất ngủ có lẽ sẽ kéo dài đến vô tận.

9 tháng, cân nặng của con mãi không tăng, con cự tuyệt và sợ hãi với thức ăn. Sữa giờ phải bỏ ra đút thìa. Mà kể cả vậy, một thìa vào bụng con thì một thìa rơi xuống đất. Lãng phí. Bạn thấy thất vọng và bất lực với con.Bạn đọc hơn trăm trang tài liệu ăn dặm, các loại Tây Tàu Nhật Thổ, nhưng dường như con bạn là đối tượng không phù hợp với bất cứ phương pháp nào.

3. Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương

Là chấp bút của một bà mẹ Do Thái sinh ra và lớn lên ở Thượng Hải, đã bồi dưỡng con cái của mình trở thành triệu phú.

Do Thái là một dân tộc huyền bí, từng xuất hiện nhiều triết gia vĩ đại và doanh nhân thành công ở khắp mọi nơi trên thế giới. Mặc dù dân số không đông nhưng lại có nguồn sức mạnh tiềm ẩn khổng lồ, chưa biết chừng còn nắm giữ huyết mạch của cả thế giới.
Tích hợp phương pháp giáo dục của Trung Quốc và Do Thái, Sara cho rằng: “Người nào nuông chiều con cái, ắt có ngày người đó phải băng bó vết thương cho con. Mềm mỏng là hại, tàn nhẫn là yêu!” Bà cũng ví von: “Một số cha mẹ Trung Quốc yêu thương con giống hình tử cung, còn các bậc cha mẹ Do Thái yêu thương con cái như hình đống lửa.”

Giáo dục con cái là một môn học, một nghệ thuật, mà tất cả mọi người đều phải học tập. Đáng thương cho tấm lòng cha mẹ trong thiên hạ, nếu không học cách nuôi dạy con đúng đắn thì chắc chắn sẽ chuốc lấy hậu quả đáng sợ và đáng hận. “Con muốn học mà cha mẹ không dạy” cũng bi thương như “con muốn nuôi, mà cha mẹ chẳng còn”.

Vậy cha mẹ cần dạy dỗ con một cách khoa học như thế nào? Đó là một câu hỏi và cũng là một vấn đề lớn có liên quan mật thiết đến sự thành công hay thất bại của một người và cũng như sự hưng thịnh hay suy thoái của cả một dân tộc.

4. Để con được ốm

Có thể coi là một cuốn nhật ký học làm mẹ thông qua những câu chuyện từ trải nghiệm thực tế mà chị Uyên Bùi đã trải qua từ khi mang thai đến khi em bé chào đời và trở thành một cô bé khỏe mạnh, vui vẻ. Cùng với những câu chuyện nhỏ thú vị của người mẹ là lời khuyên mang tính chuyên môn, giải đáp cụ thể từ bác sỹ Nguyễn Trí Đoàn, giúp hóa giải những hiểu lầm từ kinh nghiệm dân gian được truyền lại, cũng như lý giải một cách khoa học những thông tin chưa đúng đắn đang được lưu truyền hiện nay, mang đến góc nhìn đúng đắn nhất cho mỗi hiện tượng, sự việc với những kiến thức y khoa hiện đại được cập nhật liên tục. Cuốn sách sẽ giúp các bậc phụ huynh trang bị một số kiến thức cơ bản trong việc chăm sóc trẻ một cách khoa học và góp phần giúp các mẹ và những-người-sẽ-là-mẹ trở nên tự tin hơn trong việc chăm con, xua tan đi những lo lắng, để mỗi em bé ra đời đều được hưởng sự chăm sóc tốt nhất.

Trên thị trường có nhiều đầu sách về chăm sóc trẻ, tuy nhiên đa phần đều là nội dung được dịch từ các sách nước ngoài nên phần nào đó không phù hợp với các gia đình Việt bởi sự khác biệt về suy nghĩ và ý thức hệ cùng những quan niệm sống. Đặc biệt là các cuốn sách ấy không bao giờ nhắc tới cách xử lý các vấn đề đời thường, những kinh nghiệm dân gian hay phương pháp chăm sóc trẻ từ “kinh nghiệm cá nhân” của các mẹ tràn lan trên các diễn đàn và mạng xã hội - những điều đang tồn tại trong xã hội Việt ta hiện nay. Do đó, Để con được ốm trở thành một tác phẩm độc đáo khi đi sâu vào vấn đề chăm sóc con trẻ cùng những điều bất cập trong xã hội Việt, trong những gia đình Việt, giữa các thành viên trong gia đình. Để con được ốm không phải là cuốn “bách khoa toàn thư” chữa bách bệnh ở trẻ em, nó đơn giản là lời sẻ chia và động viên gửi đến các bà mẹ trẻ nói riêng và các gia đình nói chung.

Hi vọng, cuốn sách sẽ khiến các bậc phụ huynh cảm thấy như một luồng gió mát giúp “cởi phăng”, “cuốn bay” những suy nghĩ, những định kiến không đúng như những lớp áo giáp vững chắc về hiều biết, về cách chăm sóc trẻ khi bệnh cũng như khi khỏe.

5. Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn

Là cuốn sách bàn về phương pháp giáo dục trẻ trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi của tác giả Ibuka Masaru, người sáng lập tập đoàn Sony đồng thời là một nhà nghiên cứu giáo dục.

Dựa trên những nghiên cứu về sinh lý học của não bộ và di truyền học, ông đã khẳng định sự phát triển về trí tuệ và năng lực của trẻ được quyết định trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi, giai đoạn này là “thời kỳ thích hợp” để “nuôi dạy một đứa trẻ trở nên ngoan ngoãn, vui vẻ, có trí tuệ thông minh và khỏe mạnh”.

Nghe thì có vẻ không hợp lý cho lắm, bởi chúng ta, đặc biệt là các bậc cha mẹ Việt thường quan niệm rằng một đứa trẻ ở độ tuổi này vẫn chưa đủ nhận thức để có thể hiểu những gì chúng ta nói, huống hồ gì là giáo dục. Nhưng bằng những chứng cứ khoa học trong suốt nhiều năm nghiên cứu của mình, ông Ibuka đã chỉ ra rằng chính sự chưa trưởng thành khiến trẻ em sơ sinh có khả năng vô tận. Hãy so sánh trẻ em với những loài động vật khác trong thế giới tự nhiên. Khi chúng được sinh ra, chúng đã có những bản năng cơ bản như có thể tự đi lại, có thể tự bơi sau một vài giờ đồng hồ. Nhưng con của chúng ta lại không biết gì ngoài việc khóc và bú.

Chúng như những tờ giấy trắng mà các bậc cha mẹ có thể viết gì lên đó cũng được. Ngoài ra, bộ não con người gồm có khoảng 14 tỉ tế bào não và chúng sẽ được liên kết với nhau để xử lý toàn bộ nhận thức thông tin. Tiếp nhận các kích thích bên ngoài càng nhiều bao nhiêu thì các liên kết hình thành càng nhiều bấy nhiêu. Ấy vậy mà, đến khoảng 3 tuổi trẻ đã hoàn thành 70 – 80% các liên và có trọng lượng não bằng 80% não người lớn. Nếu xem bộ não như một CPU của máy tính thì giai đoạn 0 đến 3 tuổi là thời gian để hoàn thành ổ cứng và từ 4 tuổi trở đi là thời gian để update các phần mềm. Như vậy, tính cách, khả năng tư duy, liên kết sự việc và sáng tạo của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào sự giáo dục trong giai đoạn sơ sinh thay vì phải chờ trẻ trưởng thành.Combo Nuôi Con Bằng Yêu Thương, Dạy Con Bằng Lý Trí + Nuôi Con Không Phải Là Cuộc Chiến + Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương + Để Con Được Ốm + Chờ Đến Mẫu Gíao Thì Đã Muộn - Tặng Kèm Sách Người Mỹ Gíup Con Ở Độ Tuổi Mầm Non

1. Nuôi Con Bằng Yêu Thương, Dạy Con Bằng Lí Trí

Cuốn sách của hai tác giả Foster Cline  Jim Fay đã mở ra một cuộc cách mạng trong việc nuôi dạy con trên toàn nước Mỹ và khắp thế giới. Trong những năm qua, sách đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, tiếp cận được hàng triệu cha mẹ đang gặp rắc rối trong việc nuôi dạy con. Sự kết hợp giữa tình yêu thương và lý trí trong sách không chỉ giúp phụ huynh tìm được đường đi đúng trong sự nghiệp làm cha mẹ của mình mà còn tạo ra được triết lý win – win dành cho cả cha mẹ và con cái. Triết lý này đã được hàng triệu cha mẹ trải nghiệm, theo đó đôi bên đều chiến thắng: cha mẹ chiến thắng vì yêu con một cách sáng suốt, trẻ cũng chiến thắng vì có thể sống tự lập, có trách nhiệm. Gần gũi và kinh điển, thực tế nhưng không kém phần khoa học, cuốn sách giúp cha mẹ cách từng bước xây nên những viên gạch vững chắc trong suốt quá trình nuôi dạy trẻ.

Nuôi con bằng yêu thương, dạy con bằng lý trí sẽ giúp cha mẹ:

- Đặt yêu thương đúng nơi, trao lý trí đúng chỗ

- Xử trí hàng loạt được những thách thức mà hầu hết cha mẹ hiện nay phải đối mặt

- Nắm được những tình huống khiến trẻ hay nóng giận, cáu gắt, thiếu trách nhiệm

- Nuôi dạy nên một đứa trẻ tự lập, có trách nhiệm với bản thân

Với mục tiêu nuôi dạy những đứa trẻ tự lập, Nuôi con bằng yêu thương, dạy con bằng lý trí được ví như kim chỉ nam dành cho những ai còn chưa tìm được hướng nuôi dạy con. Cha mẹ không nên tạo một môi trường vô trùng để bao bọc con, tính tự lập ở trẻ cũng không tự dưng mà có. Tất cả đều cần có một quá trình để cha mẹ thay đổi suy nghĩ, nhìn nhận lại cách nuôi con của mình và tìm ra được một phương pháp phù hợp.

2. Nuôi Con Không Phải Là Cuộc Chiến

Bạn đã được làm mẹ, được ôm trên tay sinh linh bé bỏng của mình. Hẳn bạn đang rất băn khoăn và trăn trở với hàng ngàn thắc mắc: làm thế nào để giúp bé làm quen với gia đình, bắt nhịp với cuộc sống mới lạ bên ngoài, làm thế nào để hiểu và đáp ứng đúng những nhu cầu của em bé sơ sinh chỉ mới biết dùng tiếng khóc làm công cụ duy nhất để giao tiếp đây. Những câu hỏi cứ liên tiếp nảy ra, bạn cuống cuồng tìm sự trợ giúp và giải đáp từ nhiều nguồn khác nhau, để rồi dễ dàng rơi vào một vòng xoáy sai lầm và một cuộc chiến mệt mỏi trong sự nghiệp nuôi con nhỏ.

Những ngày đầu tiên bạn sẽ cố gắng cho bé bú liên tục, nhằm kích sữa, để con biết đây là mẹ. Đôi khi bạn sẽ đánh thức con dậy để cho con bú khi thấy bé ngủ li bì vì bạn sợ lâu quá con không bú sẽ bị đói. Bạn liên tục tự hỏi: con bú ít thế có đói không? Mình làm như thế có sao không? Con có ngủ được không? Con có nóng không? Con có lạnh không? Và làm thế nào để con tăng cân nhanh nhất có thể. Con tăng cân thế có chậm so với anh, chị, em hay con nhà hàng xóm không?

Khi được 4 tháng tuổi, tự nhiên bạn thấy con bú ít hẳn, con cáu gắt, con ngủ không yên, con dậy đêm nhiều lần. Bạn nghĩ là con đói, hốt hoảng cho con bú mỗi giờ. Con quấy khóc, chỉ có ti mẹ hay cái bình mới có thể cho con ngủ được. Và chỉ khi ngủ con mới chịu ăn. Mỗi giấc ngủ của con chỉ kéo dài 30 phút rồi con choàng dậy và kích động như chưa bao giờ được nghỉ ngơi. Đêm con dậy liên tục, con đòi bú, bạn nghĩ con ngày bú ít chắc cần bú bù, cả đêm bạn chẳng ngủ vì phục vụ “tiếp dưỡng” cho con. Mẹ mệt và cảm giác càng ngày con càng “khó tính”.6 tháng con bắt đầu ăn dặm, con cứ nhè chẳng ăn được bao nhiêu. Bạn quyết cho con nằm ngửa ra bón để chờ trọng lực của tự nhiên giúp thức ăn “rơi” vào bụng con. Sữa cũng vậy - cách duy nhất để uống sữa là nằm ngửa đút thìa, hay tệ hơn là uống bằng xi-lanh. Con vẫn quấy khóc đêm, dậy liên tục. Bạn cảm giác những đêm mất ngủ có lẽ sẽ kéo dài đến vô tận.

9 tháng, cân nặng của con mãi không tăng, con cự tuyệt và sợ hãi với thức ăn. Sữa giờ phải bỏ ra đút thìa. Mà kể cả vậy, một thìa vào bụng con thì một thìa rơi xuống đất. Lãng phí. Bạn thấy thất vọng và bất lực với con.Bạn đọc hơn trăm trang tài liệu ăn dặm, các loại Tây Tàu Nhật Thổ, nhưng dường như con bạn là đối tượng không phù hợp với bất cứ phương pháp nào.

3. Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương

Là chấp bút của một bà mẹ Do Thái sinh ra và lớn lên ở Thượng Hải, đã bồi dưỡng con cái của mình trở thành triệu phú.

Do Thái là một dân tộc huyền bí, từng xuất hiện nhiều triết gia vĩ đại và doanh nhân thành công ở khắp mọi nơi trên thế giới. Mặc dù dân số không đông nhưng lại có nguồn sức mạnh tiềm ẩn khổng lồ, chưa biết chừng còn nắm giữ huyết mạch của cả thế giới.
Tích hợp phương pháp giáo dục của Trung Quốc và Do Thái, Sara cho rằng: “Người nào nuông chiều con cái, ắt có ngày người đó phải băng bó vết thương cho con. Mềm mỏng là hại, tàn nhẫn là yêu!” Bà cũng ví von: “Một số cha mẹ Trung Quốc yêu thương con giống hình tử cung, còn các bậc cha mẹ Do Thái yêu thương con cái như hình đống lửa.”

Giáo dục con cái là một môn học, một nghệ thuật, mà tất cả mọi người đều phải học tập. Đáng thương cho tấm lòng cha mẹ trong thiên hạ, nếu không học cách nuôi dạy con đúng đắn thì chắc chắn sẽ chuốc lấy hậu quả đáng sợ và đáng hận. “Con muốn học mà cha mẹ không dạy” cũng bi thương như “con muốn nuôi, mà cha mẹ chẳng còn”.

Vậy cha mẹ cần dạy dỗ con một cách khoa học như thế nào? Đó là một câu hỏi và cũng là một vấn đề lớn có liên quan mật thiết đến sự thành công hay thất bại của một người và cũng như sự hưng thịnh hay suy thoái của cả một dân tộc.

4. Để con được ốm

Có thể coi là một cuốn nhật ký học làm mẹ thông qua những câu chuyện từ trải nghiệm thực tế mà chị Uyên Bùi đã trải qua từ khi mang thai đến khi em bé chào đời và trở thành một cô bé khỏe mạnh, vui vẻ. Cùng với những câu chuyện nhỏ thú vị của người mẹ là lời khuyên mang tính chuyên môn, giải đáp cụ thể từ bác sỹ Nguyễn Trí Đoàn, giúp hóa giải những hiểu lầm từ kinh nghiệm dân gian được truyền lại, cũng như lý giải một cách khoa học những thông tin chưa đúng đắn đang được lưu truyền hiện nay, mang đến góc nhìn đúng đắn nhất cho mỗi hiện tượng, sự việc với những kiến thức y khoa hiện đại được cập nhật liên tục. Cuốn sách sẽ giúp các bậc phụ huynh trang bị một số kiến thức cơ bản trong việc chăm sóc trẻ một cách khoa học và góp phần giúp các mẹ và những-người-sẽ-là-mẹ trở nên tự tin hơn trong việc chăm con, xua tan đi những lo lắng, để mỗi em bé ra đời đều được hưởng sự chăm sóc tốt nhất.

Trên thị trường có nhiều đầu sách về chăm sóc trẻ, tuy nhiên đa phần đều là nội dung được dịch từ các sách nước ngoài nên phần nào đó không phù hợp với các gia đình Việt bởi sự khác biệt về suy nghĩ và ý thức hệ cùng những quan niệm sống. Đặc biệt là các cuốn sách ấy không bao giờ nhắc tới cách xử lý các vấn đề đời thường, những kinh nghiệm dân gian hay phương pháp chăm sóc trẻ từ “kinh nghiệm cá nhân” của các mẹ tràn lan trên các diễn đàn và mạng xã hội - những điều đang tồn tại trong xã hội Việt ta hiện nay. Do đó, Để con được ốm trở thành một tác phẩm độc đáo khi đi sâu vào vấn đề chăm sóc con trẻ cùng những điều bất cập trong xã hội Việt, trong những gia đình Việt, giữa các thành viên trong gia đình. Để con được ốm không phải là cuốn “bách khoa toàn thư” chữa bách bệnh ở trẻ em, nó đơn giản là lời sẻ chia và động viên gửi đến các bà mẹ trẻ nói riêng và các gia đình nói chung.

Hi vọng, cuốn sách sẽ khiến các bậc phụ huynh cảm thấy như một luồng gió mát giúp “cởi phăng”, “cuốn bay” những suy nghĩ, những định kiến không đúng như những lớp áo giáp vững chắc về hiều biết, về cách chăm sóc trẻ khi bệnh cũng như khi khỏe.

5. Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn

Là cuốn sách bàn về phương pháp giáo dục trẻ trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi của tác giả Ibuka Masaru, người sáng lập tập đoàn Sony đồng thời là một nhà nghiên cứu giáo dục.

Dựa trên những nghiên cứu về sinh lý học của não bộ và di truyền học, ông đã khẳng định sự phát triển về trí tuệ và năng lực của trẻ được quyết định trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi, giai đoạn này là “thời kỳ thích hợp” để “nuôi dạy một đứa trẻ trở nên ngoan ngoãn, vui vẻ, có trí tuệ thông minh và khỏe mạnh”.

Nghe thì có vẻ không hợp lý cho lắm, bởi chúng ta, đặc biệt là các bậc cha mẹ Việt thường quan niệm rằng một đứa trẻ ở độ tuổi này vẫn chưa đủ nhận thức để có thể hiểu những gì chúng ta nói, huống hồ gì là giáo dục. Nhưng bằng những chứng cứ khoa học trong suốt nhiều năm nghiên cứu của mình, ông Ibuka đã chỉ ra rằng chính sự chưa trưởng thành khiến trẻ em sơ sinh có khả năng vô tận. Hãy so sánh trẻ em với những loài động vật khác trong thế giới tự nhiên. Khi chúng được sinh ra, chúng đã có những bản năng cơ bản như có thể tự đi lại, có thể tự bơi sau một vài giờ đồng hồ. Nhưng con của chúng ta lại không biết gì ngoài việc khóc và bú.

Chúng như những tờ giấy trắng mà các bậc cha mẹ có thể viết gì lên đó cũng được. Ngoài ra, bộ não con người gồm có khoảng 14 tỉ tế bào não và chúng sẽ được liên kết với nhau để xử lý toàn bộ nhận thức thông tin. Tiếp nhận các kích thích bên ngoài càng nhiều bao nhiêu thì các liên kết hình thành càng nhiều bấy nhiêu. Ấy vậy mà, đến khoảng 3 tuổi trẻ đã hoàn thành 70 – 80% các liên và có trọng lượng não bằng 80% não người lớn. Nếu xem bộ não như một CPU của máy tính thì giai đoạn 0 đến 3 tuổi là thời gian để hoàn thành ổ cứng và từ 4 tuổi trở đi là thời gian để update các phần mềm. Như vậy, tính cách, khả năng tư duy, liên kết sự việc và sáng tạo của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào sự giáo dục trong giai đoạn sơ sinh thay vì phải chờ trẻ trưởng thành.Combo Nuôi Con Bằng Yêu Thương, Dạy Con Bằng Lý Trí + Nuôi Con Không Phải Là Cuộc Chiến + Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương + Để Con Được Ốm + Chờ Đến Mẫu Gíao Thì Đã Muộn - Tặng Kèm Sách Người Mỹ Gíup Con Ở Độ Tuổi Mầm Non

1. Nuôi Con Bằng Yêu Thương, Dạy Con Bằng Lí Trí

Cuốn sách của hai tác giả Foster Cline  Jim Fay đã mở ra một cuộc cách mạng trong việc nuôi dạy con trên toàn nước Mỹ và khắp thế giới. Trong những năm qua, sách đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, tiếp cận được hàng triệu cha mẹ đang gặp rắc rối trong việc nuôi dạy con. Sự kết hợp giữa tình yêu thương và lý trí trong sách không chỉ giúp phụ huynh tìm được đường đi đúng trong sự nghiệp làm cha mẹ của mình mà còn tạo ra được triết lý win – win dành cho cả cha mẹ và con cái. Triết lý này đã được hàng triệu cha mẹ trải nghiệm, theo đó đôi bên đều chiến thắng: cha mẹ chiến thắng vì yêu con một cách sáng suốt, trẻ cũng chiến thắng vì có thể sống tự lập, có trách nhiệm. Gần gũi và kinh điển, thực tế nhưng không kém phần khoa học, cuốn sách giúp cha mẹ cách từng bước xây nên những viên gạch vững chắc trong suốt quá trình nuôi dạy trẻ.

Nuôi con bằng yêu thương, dạy con bằng lý trí sẽ giúp cha mẹ:

- Đặt yêu thương đúng nơi, trao lý trí đúng chỗ

- Xử trí hàng loạt được những thách thức mà hầu hết cha mẹ hiện nay phải đối mặt

- Nắm được những tình huống khiến trẻ hay nóng giận, cáu gắt, thiếu trách nhiệm

- Nuôi dạy nên một đứa trẻ tự lập, có trách nhiệm với bản thân

Với mục tiêu nuôi dạy những đứa trẻ tự lập, Nuôi con bằng yêu thương, dạy con bằng lý trí được ví như kim chỉ nam dành cho những ai còn chưa tìm được hướng nuôi dạy con. Cha mẹ không nên tạo một môi trường vô trùng để bao bọc con, tính tự lập ở trẻ cũng không tự dưng mà có. Tất cả đều cần có một quá trình để cha mẹ thay đổi suy nghĩ, nhìn nhận lại cách nuôi con của mình và tìm ra được một phương pháp phù hợp.

2. Nuôi Con Không Phải Là Cuộc Chiến

Bạn đã được làm mẹ, được ôm trên tay sinh linh bé bỏng của mình. Hẳn bạn đang rất băn khoăn và trăn trở với hàng ngàn thắc mắc: làm thế nào để giúp bé làm quen với gia đình, bắt nhịp với cuộc sống mới lạ bên ngoài, làm thế nào để hiểu và đáp ứng đúng những nhu cầu của em bé sơ sinh chỉ mới biết dùng tiếng khóc làm công cụ duy nhất để giao tiếp đây. Những câu hỏi cứ liên tiếp nảy ra, bạn cuống cuồng tìm sự trợ giúp và giải đáp từ nhiều nguồn khác nhau, để rồi dễ dàng rơi vào một vòng xoáy sai lầm và một cuộc chiến mệt mỏi trong sự nghiệp nuôi con nhỏ.

Những ngày đầu tiên bạn sẽ cố gắng cho bé bú liên tục, nhằm kích sữa, để con biết đây là mẹ. Đôi khi bạn sẽ đánh thức con dậy để cho con bú khi thấy bé ngủ li bì vì bạn sợ lâu quá con không bú sẽ bị đói. Bạn liên tục tự hỏi: con bú ít thế có đói không? Mình làm như thế có sao không? Con có ngủ được không? Con có nóng không? Con có lạnh không? Và làm thế nào để con tăng cân nhanh nhất có thể. Con tăng cân thế có chậm so với anh, chị, em hay con nhà hàng xóm không?

Khi được 4 tháng tuổi, tự nhiên bạn thấy con bú ít hẳn, con cáu gắt, con ngủ không yên, con dậy đêm nhiều lần. Bạn nghĩ là con đói, hốt hoảng cho con bú mỗi giờ. Con quấy khóc, chỉ có ti mẹ hay cái bình mới có thể cho con ngủ được. Và chỉ khi ngủ con mới chịu ăn. Mỗi giấc ngủ của con chỉ kéo dài 30 phút rồi con choàng dậy và kích động như chưa bao giờ được nghỉ ngơi. Đêm con dậy liên tục, con đòi bú, bạn nghĩ con ngày bú ít chắc cần bú bù, cả đêm bạn chẳng ngủ vì phục vụ “tiếp dưỡng” cho con. Mẹ mệt và cảm giác càng ngày con càng “khó tính”.6 tháng con bắt đầu ăn dặm, con cứ nhè chẳng ăn được bao nhiêu. Bạn quyết cho con nằm ngửa ra bón để chờ trọng lực của tự nhiên giúp thức ăn “rơi” vào bụng con. Sữa cũng vậy - cách duy nhất để uống sữa là nằm ngửa đút thìa, hay tệ hơn là uống bằng xi-lanh. Con vẫn quấy khóc đêm, dậy liên tục. Bạn cảm giác những đêm mất ngủ có lẽ sẽ kéo dài đến vô tận.

9 tháng, cân nặng của con mãi không tăng, con cự tuyệt và sợ hãi với thức ăn. Sữa giờ phải bỏ ra đút thìa. Mà kể cả vậy, một thìa vào bụng con thì một thìa rơi xuống đất. Lãng phí. Bạn thấy thất vọng và bất lực với con.Bạn đọc hơn trăm trang tài liệu ăn dặm, các loại Tây Tàu Nhật Thổ, nhưng dường như con bạn là đối tượng không phù hợp với bất cứ phương pháp nào.

3. Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương

Là chấp bút của một bà mẹ Do Thái sinh ra và lớn lên ở Thượng Hải, đã bồi dưỡng con cái của mình trở thành triệu phú.

Do Thái là một dân tộc huyền bí, từng xuất hiện nhiều triết gia vĩ đại và doanh nhân thành công ở khắp mọi nơi trên thế giới. Mặc dù dân số không đông nhưng lại có nguồn sức mạnh tiềm ẩn khổng lồ, chưa biết chừng còn nắm giữ huyết mạch của cả thế giới.
Tích hợp phương pháp giáo dục của Trung Quốc và Do Thái, Sara cho rằng: “Người nào nuông chiều con cái, ắt có ngày người đó phải băng bó vết thương cho con. Mềm mỏng là hại, tàn nhẫn là yêu!” Bà cũng ví von: “Một số cha mẹ Trung Quốc yêu thương con giống hình tử cung, còn các bậc cha mẹ Do Thái yêu thương con cái như hình đống lửa.”

Giáo dục con cái là một môn học, một nghệ thuật, mà tất cả mọi người đều phải học tập. Đáng thương cho tấm lòng cha mẹ trong thiên hạ, nếu không học cách nuôi dạy con đúng đắn thì chắc chắn sẽ chuốc lấy hậu quả đáng sợ và đáng hận. “Con muốn học mà cha mẹ không dạy” cũng bi thương như “con muốn nuôi, mà cha mẹ chẳng còn”.

Vậy cha mẹ cần dạy dỗ con một cách khoa học như thế nào? Đó là một câu hỏi và cũng là một vấn đề lớn có liên quan mật thiết đến sự thành công hay thất bại của một người và cũng như sự hưng thịnh hay suy thoái của cả một dân tộc.

4. Để con được ốm

Có thể coi là một cuốn nhật ký học làm mẹ thông qua những câu chuyện từ trải nghiệm thực tế mà chị Uyên Bùi đã trải qua từ khi mang thai đến khi em bé chào đời và trở thành một cô bé khỏe mạnh, vui vẻ. Cùng với những câu chuyện nhỏ thú vị của người mẹ là lời khuyên mang tính chuyên môn, giải đáp cụ thể từ bác sỹ Nguyễn Trí Đoàn, giúp hóa giải những hiểu lầm từ kinh nghiệm dân gian được truyền lại, cũng như lý giải một cách khoa học những thông tin chưa đúng đắn đang được lưu truyền hiện nay, mang đến góc nhìn đúng đắn nhất cho mỗi hiện tượng, sự việc với những kiến thức y khoa hiện đại được cập nhật liên tục. Cuốn sách sẽ giúp các bậc phụ huynh trang bị một số kiến thức cơ bản trong việc chăm sóc trẻ một cách khoa học và góp phần giúp các mẹ và những-người-sẽ-là-mẹ trở nên tự tin hơn trong việc chăm con, xua tan đi những lo lắng, để mỗi em bé ra đời đều được hưởng sự chăm sóc tốt nhất.

Trên thị trường có nhiều đầu sách về chăm sóc trẻ, tuy nhiên đa phần đều là nội dung được dịch từ các sách nước ngoài nên phần nào đó không phù hợp với các gia đình Việt bởi sự khác biệt về suy nghĩ và ý thức hệ cùng những quan niệm sống. Đặc biệt là các cuốn sách ấy không bao giờ nhắc tới cách xử lý các vấn đề đời thường, những kinh nghiệm dân gian hay phương pháp chăm sóc trẻ từ “kinh nghiệm cá nhân” của các mẹ tràn lan trên các diễn đàn và mạng xã hội - những điều đang tồn tại trong xã hội Việt ta hiện nay. Do đó, Để con được ốm trở thành một tác phẩm độc đáo khi đi sâu vào vấn đề chăm sóc con trẻ cùng những điều bất cập trong xã hội Việt, trong những gia đình Việt, giữa các thành viên trong gia đình. Để con được ốm không phải là cuốn “bách khoa toàn thư” chữa bách bệnh ở trẻ em, nó đơn giản là lời sẻ chia và động viên gửi đến các bà mẹ trẻ nói riêng và các gia đình nói chung.

Hi vọng, cuốn sách sẽ khiến các bậc phụ huynh cảm thấy như một luồng gió mát giúp “cởi phăng”, “cuốn bay” những suy nghĩ, những định kiến không đúng như những lớp áo giáp vững chắc về hiều biết, về cách chăm sóc trẻ khi bệnh cũng như khi khỏe.

5. Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn

Là cuốn sách bàn về phương pháp giáo dục trẻ trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi của tác giả Ibuka Masaru, người sáng lập tập đoàn Sony đồng thời là một nhà nghiên cứu giáo dục.

Dựa trên những nghiên cứu về sinh lý học của não bộ và di truyền học, ông đã khẳng định sự phát triển về trí tuệ và năng lực của trẻ được quyết định trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi, giai đoạn này là “thời kỳ thích hợp” để “nuôi dạy một đứa trẻ trở nên ngoan ngoãn, vui vẻ, có trí tuệ thông minh và khỏe mạnh”.

Nghe thì có vẻ không hợp lý cho lắm, bởi chúng ta, đặc biệt là các bậc cha mẹ Việt thường quan niệm rằng một đứa trẻ ở độ tuổi này vẫn chưa đủ nhận thức để có thể hiểu những gì chúng ta nói, huống hồ gì là giáo dục. Nhưng bằng những chứng cứ khoa học trong suốt nhiều năm nghiên cứu của mình, ông Ibuka đã chỉ ra rằng chính sự chưa trưởng thành khiến trẻ em sơ sinh có khả năng vô tận. Hãy so sánh trẻ em với những loài động vật khác trong thế giới tự nhiên. Khi chúng được sinh ra, chúng đã có những bản năng cơ bản như có thể tự đi lại, có thể tự bơi sau một vài giờ đồng hồ. Nhưng con của chúng ta lại không biết gì ngoài việc khóc và bú.

Chúng như những tờ giấy trắng mà các bậc cha mẹ có thể viết gì lên đó cũng được. Ngoài ra, bộ não con người gồm có khoảng 14 tỉ tế bào não và chúng sẽ được liên kết với nhau để xử lý toàn bộ nhận thức thông tin. Tiếp nhận các kích thích bên ngoài càng nhiều bao nhiêu thì các liên kết hình thành càng nhiều bấy nhiêu. Ấy vậy mà, đến khoảng 3 tuổi trẻ đã hoàn thành 70 – 80% các liên và có trọng lượng não bằng 80% não người lớn. Nếu xem bộ não như một CPU của máy tính thì giai đoạn 0 đến 3 tuổi là thời gian để hoàn thành ổ cứng và từ 4 tuổi trở đi là thời gian để update các phần mềm. Như vậy, tính cách, khả năng tư duy, liên kết sự việc và sáng tạo của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào sự giáo dục trong giai đoạn sơ sinh thay vì phải chờ trẻ trưởng thành.

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Hình ảnh sản phẩm

Combo Nuôi Con Bằng Yêu Thương, Dạy Con Bằng Lý Trí + Nuôi Con Không Phải Là Cuộc Chiến + Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương + Để Con Được Ốm + Chờ Đến Mẫu Gíao Thì Đã Muộn - Tặng Kèm Sách Người Mỹ Gíup Con Ở Độ Tuổi Mầm Non
Combo Nuôi Con Bằng Yêu Thương, Dạy Con Bằng Lý Trí + Nuôi Con Không Phải Là Cuộc Chiến + Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương + Để Con Được Ốm + Chờ Đến Mẫu Gíao Thì Đã Muộn - Tặng Kèm Sách Người Mỹ Gíup Con Ở Độ Tuổi Mầm Non

Giá AFD

Thông tin chi tiết

Công ty phát hànhNhã Nam
Loại bìaBìa mềm
SKU3010384576029
Liên kết: [Best Seller] 80 Miếng dán giảm sưng mụn Dr. Belmeur Clarifying Spot Patch Kit The Face Shop